Những câu hỏi liên quan
Bảo Sinh
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 8:13

Mình rảnh! Nhưng mình k bít làm! Sorrybucminh

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 10:29

 

\(\overrightarrow{HD}\)(\(\frac{8}{5}\);\(\frac{16}{5}\))=> vecto pháp tuyến của HD là \(\overrightarrow{n}\)=(2;-1)

=> phương trình đường thẳng HD có nhận \(\overrightarrow{n}\)làm vecto pháp tuyến và qua D (5;3)

HD: 2(x-5)-(y-3)=0<=> HD: 2x-y-7=0

phương trình AH nhận \(\overrightarrow{m}\)=(1;2) làm vecto pháp tuyến và qua H

AH: (x-\(\frac{17}{5}\))+2(y+\(\frac{1}{5}\))=0<=> x+2y-3=0

gọi tọa độ A(xA;yA). ta có A thuộc AH=> A(XA;\(\frac{3-x_A}{2}\))

mà M là trung điểm AB

=> B(-xA;\(\frac{x_A+1}{2}\)) mà B thuộc DH=>2(-xA)-\(\frac{x_A+1}{2}\)-7=0

=>xA=-3

=> tọa dộ A (-3;3)=>B(3;-1)

kể BE vuông góc với AD và cắt nhau tại F .

ta có pt AD:y-3=0 ( bạn tự viết với 2 điểm đã có A và D )

mà BE vuông góc AD nên có dang d: x+n=0 và d qua B=> n=-3

=> BE: x-3=0

F là giao của BE và AD => F(3;3)

mà F trung điểm BE=> E(3;7)

viết ptrinh AC ( dưa vào A vad E)

AC:2x-3y+15=0

tìm C là giao của AC với BC( BC trùng với phương trình HD )

=> C(9;11)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 10:35

hình minh họa thôi :

A B C H D E F M

Bình luận (0)
Trịnh Dung
Xem chi tiết
Ta Sagi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Tùng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phượng An
Xem chi tiết
GV
22 tháng 5 2018 lúc 9:38

Bạn tham khảo bài này nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Quang
Xem chi tiết
Hoàng Mỹ Ly
Xem chi tiết
Vanlacongchua
18 tháng 12 2018 lúc 16:57

, Tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận (mình không biết vẽ hình trên máy -_-")

Giải : Từ giả thiết ta có 

D là trung điểm của AB và MO

,E là trung điểm của AC và ON

=> ED là đường trung bình của cả hai tam giác ABC và OMN

Áp dụng định lý đường trung bình vào  tam giác trên ,ta được

\(\hept{\begin{cases}AD//BC,DE//MN\\DE=\frac{1}{2}BC,DE=\frac{1}{2}MN\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//BC\\MN=BC\end{cases}}\)

Tứ giác MNCB có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên nó là hình bình hành

Bình luận (0)
Vanlacongchua
18 tháng 12 2018 lúc 17:06

Từ từ ,hình như mình làm nhầm đề :) Để mình làm lại đã rồi trả lời bn sau nhé!!!!!@@

Bình luận (0)
Vanlacongchua
18 tháng 12 2018 lúc 19:28

Bài 1 : tự viết giả thiết kết luận và vẽ hình

Do N là trung điểm của BC theo giả thiết nên chọn BC làm một đường chéo.Vẽ thêm điểm E sao cho D là trung điểm của ME thì tứ giác BMCE có hai đường chéo chắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành

=> \(BM//CE\) và \(BM=CE\)

Ta có : MN \(\perp\) với hai tia phân giác của góc A nên tam giác AMN cân ở A.

Áp dụng tính chất về góc của tam giác cân AMN ,tính chất của hai góc đối đỉnh của ở N và tính chất góc so le của BM // CE ,ta được

\(\hept{\begin{cases}\widehat{M1}=\widehat{N2},\widehat{N1}=\widehat{N2}\\\widehat{M1}=\widehat{E1}\end{cases}}\Rightarrow\widehat{N1}=\widehat{E1}\Rightarrow CE=CN\) 

(Vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau)

Từ (1) và (2) => BM=CN    (đpcm )

Bình luận (0)
muon tim hieu
Xem chi tiết